Phó Thống đốc đánh giá những mong muốn này là chính đáng, tuy nhiên thời hạn cơ cấu kéo dài tới 30/6/2022 (theo Thông tư 14) là hợp lý trong bối cảnh hiện tại.
"Điều kiện đặc biệt của năm nay buộc các NHTM thắt lưng buộc bụng nhưng vẫn phải kiểm soát chất lượng tín dụng nếu không nợ xấu nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng, tác động bất ổn".
Ông Nguyễn Công Hùng, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam (VATA) đã chỉ 3 điểm vướng mắc của doanh nghiệp vận tải liên quan đến Ngân hàng Nhà nước.
Bên cạnh việc giảm lãi suất, Vietcombank cũng đã thực hiện giảm phí, cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng. Đồng thời, Vietcombank cam kết tài trợ gần 350 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phương
Ngân hàng Nhà nước sẽ sửa đổi Thông tư 03 theo hướng khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 có thêm khoảng thời gian 6 tháng để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Doanh nghiệp rất khó khăn do không có nguồn thu, không trả được nợ ngân hàng. Ngân hàng và doanh nghiệp đều mong muốn được cơ cấu lại nợ, giảm áp lực nợ xấu
Bao nhiêu khách hàng đã được cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi vay do ảnh hưởng của Covid-19?
Đến ngày 22/6, các TCTD, công ty tài chính, ngân hàng nước ngoài đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho dư nợ gần 177.000 tỷ đồng; miễn, giảm lãi suất cho 1,26 triệu tỷ đồng.
Dự kiến này được nhận định là cần thiết, để góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn trong thời kỳ hậu Covid-19.