Các nơi đều xin vốn nhưng đến lúc có vốn lại không làm đến nơi đến chốn, thậm chí có đơn vị, địa phương xin giảm, cắt, đó là thực trạng bức tranh giải ngân vốn đầu tư công hiện nay.
Những năm gần đây, tín dụng đen thật sự trở thành tệ nạn nhức nhối trong xã hội. Việc xây dựng nền tài chính toàn diện là cách thức để Ngân hàng, ngành giữ vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế,.
Phải công khai, minh bạch, biểu dương hoặc phê bình công khai trên báo chí, truyền hình. Họp Chính phủ hằng tháng sẽ biểu dương những địa phương, những ngành làm tốt, phê bình những đơn vị, địa phương
Thủ tướng quả quyết, giải ngân vốn đầu tư công 30% là không thể chấp nhận. Ông yêu cầu " xử lý những bộ phận, cá nhân thiếu trách nhiệm và công khai" nếu để giải ngân chậm.
Đến cuối tháng 6/2020, giải ngân vốn đầu tư công (gồm kế hoạch các năm trước chuyển sang) mới đạt gần 29% kế hoạch. Còn lượng vốn đầu tư công rất lớn chờ giải ngân lên đến gần 700.000 tỷ đồng.
Hiện nay có 18 bộ, cơ quan trung ương có tỉ lệ giải ngân đạt dưới 5%. Đặc biệt, nhiều đơn vị chưa giải ngân được đồng vốn nào.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam ("Techcombank") đã được giải ngân toàn bộ khoản vay hợp vốn quốc tế đầu tiên trị giá 500 triệu USD.