Nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngoài như Keangnam Hanoi Landmark Tower, khu phức hợp Giảng Võ, khách sạn Grand Plaza, Gucci Việt Nam, Louis Vuitton… sẽ bị kiểm tra trong năm 2023.
Trong tháng 11 năm 2021, có hơn 26 tỷ USD vốn FDI rót vào Việt Nam. Điều đó cho thấy rằng, Việt Nam vẫn là thị trường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Từ ngày 1/1 đến ngày 20/9, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Tp.HCM là 2,35 tỷ USD. Trong đó, hơn 1/2 số vốn cấp mới đổ vào thị trường bất động sản.
Ảnh hưởng từ đợt dịch Covid-19 khiến lĩnh vực bất động sản (BĐS) không giữ được vị trí thứ hai trong danh sách các lĩnh vực hút FDI hàng đầu Việt Nam.
Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) dự kiến sẽ phục hồi lại mức như trước Covid-19, do được nâng đỡ bởi xu hướng tái cấu trúc các chuỗi giá trị toàn và
Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT vừa đưa ra báo cáo thống kê 7 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam có 24 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 144 triệu USD, bằng gần 78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong số 70 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam kể từ đầu năm, Singapore là nhà đầu tư lớn nhất với 4.443,8 triệu USD.
Thanh khoản hệ thống dồi dào với lãi suất liên ngân hàng ở vùng thấp. Lãi tiền gửi đã giảm 70-90 điểm cơ bản ở kỳ hạn dưới 12 tháng và khoảng 100 điểm cơ bản ở kỳ hạn trên 1 năm so với mức bình quân..
Tháng 7, Việt Nam xuất siêu khoảng 1 tỷ USD. Tính chung 7 tháng năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục xuất siêu 6,5 tỷ USD.