Trong 9 tháng, các ngân hàng thương mại đã huy động 132.300 tỉ đồng thông qua kênh phát hành trái phiếu, tiếp tục dẫn đầu thị trường. Phần lớn trong số đó là trái phiếu phát hành kỳ hạn ngắn 2 -4 năm.
Từ đầu tháng 9 tới nay, ngân hàng và bất động sản tiếp tục là 2 ngành dẫn đầu về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Trái phiếu ngân hàng "hút khách", theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, cũng không quá khó hiểu bởi đây vẫn là nhóm trái phiếu được đánh giá có độ an toàn cao nhất trên thị trường bởi tính thanh khoản cao
Thông tin từ Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank - Mã: PGB) cho biết, ngân hàng vừa phát hành thành công 500 tỷ đồng trái phiếu , kỳ hạn 3 năm trong ngày 10/9 vừa qua.
Trong tháng 8, nhóm ngân hàng vẫn tiếp tục dẫn đầu về khối lượng phát hành (KLPH), với tổng giá trị phát hành 10.854 tỷ đồng, chiếm 41,6% tổng giá trị phát hành.
Trái phiếu ngân hàng có lãi suất thấp hơn rất nhiều so với trái phiếu doanh nghiệp (3-7%/năm, trong khi trái phiếu DN là 10%/năm). Vậy tại sao các ngân hàng vẫn rầm rộ mua chéo trái phiếu của nhau
Nhiều chuyên gia cho rằng cần giám sát việc các công ty chứng khoán (CTCK) mua trái phiếu ngân hàng để tránh việc bơm vốn ngoài tầm kiểm soát.
Năm 2021, với việc Nghị định 153 được ban hành ngày 31/12/2020, có hiệu lực từ ngày 1/1, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ dần sôi động trở lại sau bốn tháng cuối năm 2020
Mirae Asset cho rằng các doanh nghiệp sẽ cần vay vốn để hồi phục sau dịch, lựa chọn sẽ là tăng phát hành trái phiếu do ngân hàng đang thắt chặt điều kiện cho vay.
Tính từ đầu năm, BIDV phát hành 6.081 tỷ đồng với lãi suất 7,33-8%/năm, kỳ hạn 6-8 năm, TPBank phát hành gần 2.402 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 3-10 năm…