Sự mở rộng trong cả phân khúc trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp đã giúp thị trường trái phiếu Việt Nam tăng 5,1% so với quý trước, lên tới 111,9 tỷ USD.
Lãi suất trái phiếu khu vực Đông Á mới nổi đã giảm trong giai đoạn từ tháng 3 tới tháng 5 trong bối cảnh áp lực lạm phát được nới lỏng và thắt chặt tiền tệ chậm ở Mỹ.
Đông Nam Á cần những giải pháp nhanh chóng nhằm giúp các quốc gia huy động nguồn tài chính, để đạt được các mục tiêu về khí hậu.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) kinh tế Việt Nam dự kiến hồi phục ở mức 6,5% trong năm nay, và tăng trưởng mạnh mẽ hơn ở mức 6,7% trong năm 2023.
Theo ADB, thanh niên và phụ nữ ở Đông Nam Á phải chịu gánh nặng từ tình trạng mất việc làm trong thời kỳ đại dịch do Covid-19.
“Dường như chúng ta đang dựa quá nhiều vào hệ thống ngân hàng, kể cả trước, trong và thậm chí cả sau COVID-19 với 60% tín dụng của nền kinh tế đến từ ngân hàng.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm trong năm 2021 và có triển vọng tăng tốc trong năm 2022, theo ADB và chuyên gia kinh tế của WB Việt Nam Dorsati Madani.
Theo Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm nay và 6,5% vào năm 2022.
Do các đợt bùng phát mới của dịch bệnh COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang dự báo mức tăng trưởng kinh tế 7,2% trong năm nay cho Châu Á đang phát triển, so với dự báo hồi tháng 4.
Ngày 16/6, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nâng hạn mức tài trợ thương mại cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) lên 30 triệu USD, đồng thời tiếp tục cấp hạn mức 5 triệu USD với kì hạn 6 tháng.