Theo chuyên gia, mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2022 ở mức 4% rất khó khăn, kịch bản hiện nay chưa phải là xấu nhất vì giá năng lượng khó dự báo chính xác.
Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn càng làm càng lỗ, trong khi bản thân nhà máy này đang được hưởng quá nhiều ưu đãi được cho là trái so với quy luật của thị trường.
Chuyên gia cho rằng, các khu vực vùng ven Hà Nội và TP.HCM rất đáng để các nhà đầu tư cân nhắc trong năm 2022 khi mà giá rao bán căn hộ và biệt thự, liền kề trên các sàn online ghi nhận tăng vọt.
Nhiều chuyên gia cho rằng, kinh tế Việt Nam trong năm 2022 sẽ tiếp đà sự phục hồi nhanh, mạnh mẽ và nhanh chóng quay lại quỹ đạo phát triển bền vững.
Bước sang năm 2022, lãi suất huy động của nhiều ngân hàng đã có sự điều chỉnh. Nhiều chuyên gia kỳ vọng đây là tín hiệu cho thấy lãi suất ngân hàng sẽ hấp dẫn hơn trong thời gian tới.
Các chuyên gia kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ vững vàng đối diện với những rủi ro như sự xuất hiện của biến thể Omicron, khủng hoảng năng lượng, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, lạm phát tăng cao.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung - cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6 - 6,5% là hoàn toàn khả thi.
Chuyên gia cho rằng lập dự toán ngân sách thận trọng là cần thiết trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp song cần tránh quá cứng nhắc do nhiều yếu tố bất định.
Theo chuyên gia Vũ Đình Ánh, các quỹ đất dự kiến sẽ đối ứng cho quỹ đất theo hình thức BT thì nên tìm cách đưa vào sử dụng, để tránh tình trạng hoang hóa quỹ đất, để trống không mang lại lợi ích.
Xu hướng mới xuất hiện trong giới cố vấn tài chính là khuyên khách hàng nên thêm một vài loại tiền mã hóa như bitcoin hay dogecoin vào danh mục đầu tư.
Theo ông Mauro Gasparotti, Giám đốc Savills Hotels châu Á-Thái Bình Dương, 2021 được dự kiến sẽ tiếp tục là một năm đầy thách thức cho ngành bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng và nguồn khách nội địa
Chuyên gia giúp nhận diện thách thức trong phục hồi kinh tế hậu Covid-19
Một trong những tác động đầu tiên được TS. Cấn Văn Lực và nhóm chuyên gia tại Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV đề cập đó là rủi ro bong bóng nợ trong các doanh nghiệp phát hành sẽ được kiểm soát.
Theo chuyên gia Đào Đông, cả thế giới đang in tiền, trong đó Fed thực hiện chính sách nới lỏng không hạn định. Chỉ trong ba tháng, bảng cân đối của Mỹ đã tăng khoảng 3.000 tỷ USD.
Chuyên gia cho rằng cần đẩy mạnh giáo dục tài chính cá nhân, thậm chí phổ cập từ bậc học mầm non để giúp nâng cao hiểu biết, quản lý tài chính cá nhân tốt nhằm tránh rủi ro tài chính...