Các ngân hàng đang triển khai giảm mạnh lãi suất cho vay để hỗ trợ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp gặp khó do dịch Covid-19, nhất là với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, chính sách giảm lãi suất cho vay chỉ là giải pháp "cấp cứu" tạm thời, vấn đề cấp bách là hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, mới đây hàng loạt ngân hàng lớn tiếp tục giảm lãi suất và bổ sung gói tín dụng lãi suất ưu đãi hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Trung tâm Phân tích đầu tư Công ty Chứng khoán SSI vừa có báo cáo thị trường tiền tệ trái phiếu tuần 16/8 đến 20/8, trong đó ghi nhận xu hướng giảm thêm của lãi suất trên thị trường liên ngân hàng
Chứng khoán Đầu tư Việt Nam (IVS) dự đoán ngành ngân hàng sẽ có quãng bứt tốc cùng mùa cao điểm trong quý IV. Bên cạnh đó, lợi nhuận các ngân hàng cũng sẽ có sự phân hóa.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho hay, các ngân hàng thương mại đã cam kết từ nay đến cuối năm sẽ giảm thêm lãi suất gần 20.500 tỷ đồng
"Trong kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt trong tháng 8, nhu cầu tín dụng sẽ dần hồi phục về cuối năm. Mặt bằng lãi suất cho vay sẽ đi ngang trong khi lãi suất huy động sẽ tăng nhẹ
Tính đến ngày 29/7, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội đã nhận được 171 hồ sơ đề nghị vay vốn từ người sử dụng lao động với số tiền gần 111,2 tỷ đồng.
Tháng 7/2021, một số ngân hàng đã có động thái điều chỉnh lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Khảo sát tại kỳ hạn 1 năm, phạm vi lãi suất ngân hàng tại 30 ngân hàng trong nước từ 4,8%/năm đến 8,1%/năm.
Nhiều ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kêu gọi sự hỗ trợ đối với các doanh nghiệp, cá nhân gặp khó do ảnh hưởng của COVID-19.
Trong thời gian tới, các tổ chức tín dụng (TCTD) đề xuất ưu tiên hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiết yếu, có lực lượng lao động lớn của nền kinh tế…
Sở dĩ nguồn vốn tăng chậm do huy động ngoại tệ sụt giảm nhanh, giảm 5,6% so với cuối năm 2020, ước đạt 345.000 tỷ đồng (chiếm 11,5% tổng huy động).
Lãi suất vay có thể giảm ngay trong tháng 7-2021 để hỗ trợ doanh nghiệp.
Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay hiện giảm khoảng 0,3%/năm so với tháng 12/2020. Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND thuộc một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở mức 4,5%/năm.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần xây dựng tổ hợp tín dụng với sự bảo lãnh của Chính phủ để giúp doanh nghiệp khát vốn có thể tiếp cận với nguồn vốn lãi suất thấp, cho vay tín chấp...
Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) chỉ ra rằng tín dụng đang có dấu hiệu tăng chậm lại khi mức tăng tín dụng so với cùng kỳ (tăng 13,7%) đang thấp hơn so với 3 tháng trước đó.
Theo TS. Cấn Văn Lực, hiện các báo cáo lợi nhuận của các tổ chức tín dụng là chưa đầy đủ, lợi nhuận sẽ được phản ánh vào cuối năm khi ngân hàng trích lập đủ dự phòng rủi ro.
Theo SSI, trong ngắn hạn chưa nhận thấy áp lực tăng lãi suất. Sự hoạt động tích cực của nhà đầu tư cá nhân sẽ tiếp tục có lợi cho kênh chứng khoán, khi lượng tiền lớn đổ vào thị trường chứng khoán.
Những tháng đầu năm, huy động vốn của các ngân hàng tăng chậm hơn nhiều so với tín dụng, một phần do lãi suất thấp dẫn đến sự dịch chuyển dòng tiền sang chứng khoán, bất động sản.
Nếu có 200 triệu đồng gửi tiết kiệm, trong số 4 ngân hàng lớn gồm: VietinBank, Vietcombank, BIDV và Agribank, gửi tiền vào ngân hàng nào có lãi suất cao nhất hiện nay? So sánh lãi suất ngân hàng Vieti