Ổn định và phát triển thị trường bất động sản cần được xem là một trong những vấn đề trọng tâm của công tác điều hành chính sách trong năm 2023, đây là nội dung chính được nhiều chuyên gia đề cập.
HSBC cho rằng Việt Nam được hưởng lợi từ việc tái mở cửa nền kinh tế. Nhu cầu trong nước đang quay trở lại trong khi động lực bên ngoài tiếp tục thuận lợi.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) kinh tế Việt Nam dự kiến hồi phục ở mức 6,5% trong năm nay, và tăng trưởng mạnh mẽ hơn ở mức 6,7% trong năm 2023.
HSBC hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam năm 2022 từ 6,5% (hồi tháng 1) xuống 6,2% do nguy cơ ảnh hưởng từ việc thiếu hụt nhiên liệu toàn cầu.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung - cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6 - 6,5% là hoàn toàn khả thi.
Chiều 11/11, tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có báo cáo gửi Quốc hội về một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn thuộc lĩnh vực kế hoạc
Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng năm 2021 của Việt Nam sẽ ở mức 4,8%. Tuy nhiên, Covid-19 kéo dài sẽ để lại hậu quả dài hạn đối với tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm trong năm 2021 và có triển vọng tăng tốc trong năm 2022, theo ADB và chuyên gia kinh tế của WB Việt Nam Dorsati Madani.
Theo Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm nay và 6,5% vào năm 2022.
Tổng cục Thống kê đã công bố số liệu kinh tế tháng 8/2021. Bức tranh vĩ mô phần nào rõ nét hơn với các biến số quan trọng nhất là GDP, lạm phát và lãi suất.
Theo Bộ Công Thương, dịch Covid-19 ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dự thảo kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 đưa ra là tạo sự thay đổi rõ nét trong mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo mới về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2021, ở mức 6%, không thay đổi so với mức dự báo được tổ chức này đưa ra cách đây 3 tháng.
Do các đợt bùng phát mới của dịch bệnh COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang dự báo mức tăng trưởng kinh tế 7,2% trong năm nay cho Châu Á đang phát triển, so với dự báo hồi tháng 4.
Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng GDP năm nay của Đông Á, Thái Bình Dương do làn sóng COVID-19 cùng biến thể mới và tình trạng thiếu vaccine.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 7/2021, Chính phủ đã quyết định sẽ không thay đổi mục tiêu tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm.
Các chuyên gia phân tích dự báo lợi nhuận trước thuế (LNTT) Ngân hàng TMCP Quân đội (MB - Mã: MBB) sẽ tăng lên 15.923 tỷ đồng trong năm nay và duy trì đà tăng trưởng trong năm 2022 và 2023
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5,6% trong năm 2021.
Theo TS. Cấn Văn Lực và Nhóm chuyên gia Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV, trong kịch bản cơ sở, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 có thể đạt 6,5-7% với các động lực chính đến từ ngành nông-lâm-thuỷ sản;
VEPR dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 ở mức 3,8% nếu dịch Covid-19 sẽ không tái phát trong nước trong khoảng thời gian còn lại của năm và hoạt động kinh tế nội địa dần trở lại bình thường.