Việc kiều hối tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh cho thấy sự tin tưởng của kiều bào Việt Nam ở nước ngoài vào tình hình kinh tế vĩ mô ổn định và môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi.
Trong vòng 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) doanh thu bảo hiểm gốc của MIC đạt 22.06%, CAGR lợi nhuận đạt 29.23% hiệu quả hoạt động thuộc TOP đầu ngành với ROE bình quân ~12%.
Sau khi giảm tổng cộng 150 điểm cơ bản trong quý 2, chuyên gia Ngân hàng HSBC kỳ vọng sẽ còn một đợt giảm 50 điểm cơ bản nữa trong quý 3/2023.
Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống tính đến hết tháng 4 ước tăng trên 16% so với cùng kỳ, cao hơn 2 điểm % so với mục tiêu tăng trưởng cả năm là 14%.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) vừa công bố báo cáo tài chính riêng kiểm toán năm 2021 với lợi nhuận trước thuế 14.502 tỷ đồng, là con số cao nhất từ trước tới nay.
VDSC nhận định triển vọng 2022 của nhóm ngân hàng vẫn lạc quan với mức tăng trưởng 2022 ở 34% và không chịu quá nhiều tác động trước những hình phạt đối với Nga khi dư nợ không lớn.
Theo dự báo của VNDirect, năm 2022, sẽ khó có sóng ngành, và sẽ có sự phân hóa, cơ hội không đồng đều, có ngân hàng sẽ tăng vượt bậc.
Ngân hàng VIB công bố kết quả kinh doanh năm 2021 với lợi nhuận vượt 8.000 tỷ đồng, tăng trưởng 38% so với năm trước, tiếp tục nằm trong top đầu ngành về hiệu quả hoạt động với tỷ lệ ROE đạt 31%.
Nhiều chuyên gia phân tích nhận định lợi nhuận của ngành ngân hàng sẽ vẫn duy trì đà tăng trưởng tích cực trong năm 2022, thậm chí có thể cao hơn mức trung bình thị trường.
Nhiều chuyên gia cho rằng, kinh tế Việt Nam trong năm 2022 sẽ tiếp đà sự phục hồi nhanh, mạnh mẽ và nhanh chóng quay lại quỹ đạo phát triển bền vững.
Bất chấp những ảnh hưởng nặng nề của Covid-19, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, nguồn cầu bất động sản và giá bán trên thị trường vẫn không ngừng tăng mạnh. Đây chính là động lực để thị trường phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2022
Chính phủ đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 giá trị thanh toán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP; thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%; từ 80%,...
Giữ vững đà tăng trưởng xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm dù đang phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp Việt Nam cho thấy sự chủ động, linh hoạt trong sản xuất, xuất khẩu hàng hóa
“Dường như chúng ta đang dựa quá nhiều vào hệ thống ngân hàng, kể cả trước, trong và thậm chí cả sau COVID-19 với 60% tín dụng của nền kinh tế đến từ ngân hàng.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm trong năm 2021 và có triển vọng tăng tốc trong năm 2022, theo ADB và chuyên gia kinh tế của WB Việt Nam Dorsati Madani.
Trước đó, trong báo cáo chiến lược năm 2021, VDSC đã dự báo tăng trưởng tổng tiền gửi năm nay là 9,2 - 12,3%.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng ước tính tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam đạt khoảng 4,8% giảm 2,0 điểm phần trăm so với dự báo của WB trong Báo cáo Điểm lại tháng 12/2020.
Do các đợt bùng phát mới của dịch bệnh COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang dự báo mức tăng trưởng kinh tế 7,2% trong năm nay cho Châu Á đang phát triển, so với dự báo hồi tháng 4.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 7/2021, Chính phủ đã quyết định sẽ không thay đổi mục tiêu tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm.