Từ đầu tháng 9 tới nay, ngân hàng và bất động sản tiếp tục là 2 ngành dẫn đầu về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
So với cùng kỳ năm 2020, tỉ trọng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng tháng 8 đã giảm 5,28%. Ngân hàng vẫn là ngành "vô địch" về khối lượng phát hành.
Theo khuyến nghị của Bộ Tài chính, nhà đầu tư cần hết sức lưu ý là lãi suất cao sẽ đi kèm với rủi ro cao, do đó phải hết sức thận trọng và đánh giá kỹ về các rủi ro trước khi quyết định mua trái phiếu
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã có công văn gửi yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
Trái phiếu ngân hàng có lãi suất thấp hơn rất nhiều so với trái phiếu doanh nghiệp (3-7%/năm, trong khi trái phiếu DN là 10%/năm). Vậy tại sao các ngân hàng vẫn rầm rộ mua chéo trái phiếu của nhau
“Rủi ro của kênh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp chính là nằm ở lãi suất. Lãi suất trái phiếu được phát hành càng cao thì càng rủi ro", Chủ tịch HoREA cho hay.
Bộ Xây dựng khuyến cáo nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ rủi ro khi quyết định đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và không nên mua trái phiếu chỉ vì lãi suất cao bởi sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi BĐS biến động
Triển khai Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp, Chính phủ ban hành 3 Nghị định quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Từ người mua lớn trái phiếu doanh nghiệp và phát hành đứng sau nhóm bất động sản, ngân hàng đã soán ngôi "vua" phát hành, huy động chiếm tới 2/3 giá trị trên thị trường nợ trong tháng 5.
Luôn là “tay chơi” lớn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhưng với cơ chế mới mà Ngân hàng Nhà nước đang đề xuất, các ngân hàng thương mại sẽ bị siết hoạt động đầu tư vào TPDN.
Ngay sau khi Nghị định 81 có hiệu lực, nhu cầu mua trái phiếu doanh nghiệp đang bị nén lại. Cùng tình trạng nguồn cung sụt giảm, thị trường này dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhiệt trong quý cuối năm.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang đưa ra lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Thông tư quy định việc tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Doanh nghiệp vỡ nợ trái phiếu sẽ gây bất ổn thị trường
Trong khi lãi suất tiết kiệm có xu hướng giảm, ngân hàng giảm chi phí đầu vào để giảm lãi suất cho vay, thì lãi suất trái phiếu doanh nghiệp vẫn duy trì mức cao.
Một trong những tác động đầu tiên được TS. Cấn Văn Lực và nhóm chuyên gia tại Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV đề cập đó là rủi ro bong bóng nợ trong các doanh nghiệp phát hành sẽ được kiểm soát.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 81/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 4/12/2018 quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Chỉ trong vòng 3 tháng đầu năm 2020, số chứng khoán nợ mà VPBank nắm giữ tăng mạnh lên mức 29.046,4 tỷ đồng, bằng 2 lần so với cuối năm 2019 và xấp xỉ 3 lần so với năm 2015.
Mirae Asset cho rằng các doanh nghiệp sẽ cần vay vốn để hồi phục sau dịch, lựa chọn sẽ là tăng phát hành trái phiếu do ngân hàng đang thắt chặt điều kiện cho vay.
Theo ông Châu, doanh nghiệp bất động sản đang gặp không ít khó khăn trong đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, bất động sản không xin hỗ trợ bằng tiền mà hỗ trợ bằng thể chế, chính sách.