Chủ tịch Eurocham cho rằng Việt Nam có cơ hội thu hút một làn sóng FDI mới từ các nhà đầu tư châu Âu đang tìm kiếm một môi trường đầu tư đầy tiềm năng, an toàn và cạnh tranh.
Reuters cho biết việc các nhà máy tại Việt Nam vận hành trơn tru trở lại sẽ giải quyết các nút thắt trong chuỗi cung ứng, giúp kìm chế lạm phát.
HSBC kỳ vọng lạm phát của Việt Nam năm 2022 ở mức trung bình 3% (dự báo trước đây là 2,7%) sau khi đánh giá tình hình giá nhiên liệu tăng cao.
Bất chấp những ảnh hưởng nặng nề của Covid-19, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung - cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6 - 6,5% là hoàn toàn khả thi.
Trong báo cáo Cập nhật kinh tế vĩ mô tháng 9, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định tại Việt Nam chi ngân sách tăng lên trong khi thu ngân sách sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng trong ngắn hạn
Theo bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp của Văn phòng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Hà Nội, kinh tế Việt Nam sẽ có phục hồi sau khi lệnh giãn cách xã hội được dỡ bỏ.
Toshiba đang có kế hoạch rời nhà máy khỏi Đại Liên (Trung Quốc) và muốn chuyển nhà máy sang Việt Nam, Nhật Bản. Đây là một phần trong kế hoạch tái cấu trúc của Toshiba.
Dịch Covid-19 cho thấy các lĩnh vực y tế, thực phẩm, nông nghiệp... gắn bó chặt chẽ với nhau và dễ bị tổn thương.
Đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) khẳng định, Việt Nam vẫn là thị trường có nhiều điểm tích cực trong dài hạn.
Người Việt tiêu thụ 7 tỷ gói mì tôm trong năm, đứng thứ 3 thế giới.
Theo Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 thì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm tới sẽ đạt 6,5-7%. GDP bình quân đầu người đến năm 2025 sẽ đạt 4.700 - 5.000 USD
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, tạm dừng sản xuất. Thị trường ô tô cũng không ngoại lệ khi doanh số bán ra của mặt hàng này tại Việt Nam giảm mạnh
Tham gia vào "cuộc chơi tỷ USD", linh kiện và điện thoại Made in Việt Nam đã chứng minh được tiềm năng của mình khi trong nhóm "người dẫn đầu".
Đó là nội dung hội thảo do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức ngày 4/8
Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng may mặc, chỉ đứng sau Trung Quốc - quốc gia có thị phần chiếm 31,6% (giảm 7% trong năm 2020), với giá trị xuất khẩu đạt 142 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê vừa công bố số liệu về hoạt động sản xuất, kinh doanh của cả nước trong 7 tháng đầu năm nay.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 7/2021, Chính phủ đã quyết định sẽ không thay đổi mục tiêu tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm.
Việt Nam có 24 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 144 triệu USD, bằng gần 78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị Trung Quốc tạo thuận lợi cho nông sản, thực phẩm của Việt Nam xuất sang Trung Quốc