Thanh khoản khớp lệnh trên sàn HoSE trong phiên 30/6 ở mức thấp, đạt 10.406 tỷ đồng, so với bình quân 1 tháng qua khoảng 15.000 tỷ đồng.
Kết phiên 18/7, toàn ngành ngân hàng ghi nhận 20 mã tăng, 3 mã giảm và 4 mã đứng giá tham chiếu. Trong đó, 3 mã có đóng góp tích cực nhất cho VN-Index đều thuộc nhóm ngân hàng là VPB, BID và TPB.
Thị trường chứng khoán trong nước hôm nay (19/6) tiếp tục giảm điểm trong phiên hôm nay, VN-Index rớt gần 10 điểm khi áp lực bán tiếp tục lan rộng khiến cho nhiều nhóm cổ phiếu giảm mạnh.
VnDirect cho rằng nên thận trọng với nhóm ngân hàng trong ngắn hạn do những lo ngại về chi phí vốn tăng và tăng trưởng tín dụng hạn chế.
Theo các chuyên gia, cổ phiếu ngân hàng được xem là nhóm có thể dẫn dắt thị trường. Định giá hiện nay của nhóm ngân hàng trong năm 2022 đang ở mức 1,2 lần, vẫn ở dưới mức chuẩn do đó đây là mức định g
Dưới góc nhìn chuyên gia, nếu tham gia vào nhóm ngân hàng ngay thời điểm hiện tại với mục tiêu ngắn hạn thì nhà đầu tư sẽ phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý.
Cổ phiếu ngân hàng góp công lớn vào cú lội ngược dòng trong phiên giao dịch ngày 5/5 khi đóng góp 0,4% vào đà tăng của VN-Index. Đáng chú ý, khối ngoại gom hơn 155 tỷ đồng cổ phiếu nhóm này.
Cổ phiếu ngân hàng là nhóm tác động tiêu cực tới VN-Index khi giảm tới hơn 0,6% trong phiên giao dịch cuối tuần. Nhiều mã vốn hoá lớn như TPB, VCB, BID, TCB, STB... đều phá vỡ đáy ngắn hạn.
VDSC nhận định triển vọng 2022 của nhóm ngân hàng vẫn lạc quan với mức tăng trưởng 2022 ở 34% và không chịu quá nhiều tác động trước những hình phạt đối với Nga khi dư nợ không lớn.
MBS cho rằng nhà đầu tư có thể tiếp tục mua gom nhóm bluechip, đặc biệt là nhóm cổ phiếu ngân hàng, khi nhóm này tích lũy hơn 6 tháng qua.
Trong năm qua, nhóm cổ phiếu ngân hàng chính là "công thần" giúp VN-Index liên tục phá đỉnh.
Theo dự báo của VNDirect, năm 2022, sẽ khó có sóng ngành, và sẽ có sự phân hóa, cơ hội không đồng đều, có ngân hàng sẽ tăng vượt bậc.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) vừa đưa ra các yếu tố kỳ vọng nổi bật cho 9 mã cổ phiếu ngân hàng trong năm 2022 bao gồm: BID, CTG, VCB, TCB, ACB, HDB, VPB, MBB và OCB.
Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu LPB là một trong những cổ phiếu ngân hàng chịu xu hướng điều chỉnh mạnh kể từ tháng 6 đến nay.
Cổ phiếu TPB duy trì đà tăng trưởng tốt, giá cổ phiếu ghi nhận tăng 54,5% trong 9 tháng đầu năm. Chốt phiên giao dịch ngày 30/9, giá cổ phiếu TPB tăng 0,48% lên 41.600 đồng/cp.
Trong tuần giao dịch qua (13-17/9), 16/27 cổ phiếu ngân hàng đang giao dịch trên sàn chứng khoán tăng giá, trong khi 1 cổ phiếu đứng giá và 10 mã còn lại giảm.
Báo cáo mới nhất của PYN Elite Fund cho thấy, quỹ đầu tư đến từ Phần Lan này tiếp tục ghi nhận hiệu suất đầu tư âm trong tháng 8, sau khi chứng kiến tháng 7 tồi tệ nhất trong lịch sử
Nhiều chuyên gia tài chính ngân hàng kỳ vọng, với định hướng nới lỏng hỗ trợ, Ngân hàng Nhà nước sẽ nới hạn mức tín dụng thêm một lần nữa vào giai đoạn cuối quý 3 hoặc đầu quý 4 năm nay
Nhiều nhà đầu tư hy vọng việc dòng tiền trở lại nhóm cổ phiếu ngân hàng có thể là tín hiệu tích cực đối với thị trường chứng khoán trong vài phiên tới.
Chủ tịch ngân hàng TPBank - ông Đỗ Minh Phú hiện không nắm giữ cổ phần nào nhưng 'người thân' và công ty liên quan lại đang nắm giữ lượng cổ phần khá lớn.