Trước chủ trương kiểm soát tăng trưởng tín dụng vào các lĩnh vực rủi ro của NHNN, nhiều ngân hàng tạm dừng việc giải ngân các khoản vay trong lĩnh vực bất động sản trong ngắn hạn.
Tại nghị quyết 45 vừa được ban hành, Chính phủ đồng ý với chủ trương kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu theo nghị quyết số 42 theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước.
NHNN vừa có các văn bản trả lời kiến nghị cử tri tại các tỉnh Bạc Liêu, Yên Bái, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng về giảm lãi suất vốn vay ngân hàng, nới lỏng điều kiện cho vay với các khoản vay mới.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại chủ động cân đối nguồn vốn, xem xét tăng hạn mức tín dụng cấp cho các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.
Ghi nhận trong 2 ngày 15 - 16/2, thanh khoản thị trường liên ngân hàng đang cho thấy dấu hiệu bớt căng thẳng khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không cần phải can thiệp nhiều thông qua kênh thị trường mở.
Trong tuần đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ Tết nguyên đán 2022, NHNN đã bơm tổng cộng 14.390 tỷ đồng, kỳ hạn 14 ngày, tại mức lãi suất 2,5% thông qua kênh OMO.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, năm 2022, điều hành chính sách tiền tệ sẽ chủ động, linh hoạt; phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác hỗ trợ phục hồi kinh tế.
NHNN yêu cầu các đơn vị đảm bảo lưu thông tiền tệ thông suốt, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu tiền mặt, hoãn chi tiền mặt làm ảnh hưởng đến tình hình lưu thông tiền tệ
Tại Chỉ thị số 01 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu xử lý nghiêm những trường hợp yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo hiểm
Thống đốc NHNN yêu cầu kiểm soát chặt tín dụng vào lĩnh vực bất động sản, chứng khoán trong năm 2022
Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN giám sát chặt chẽ TCTD trong việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng.
Năm 2022 Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng là 14%, tương đương với năm nay và linh hoạt theo tình hình nền kinh tế, tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới 3%.
Báo cáo của MBS nhận định, cuộc đua tăng vốn của các ngân hàng chưa dừng lại và còn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong năm 2022 để các ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh.
Với tình hình hiện nay, nhiều khả năng, NHNN sẽ tiếp tục lùi thời điểm áp dụng Thông tư trên 1 năm nữa để các tổ chức tín dụng (TCTD) có thêm nguồn lực hỗ trợ khách hàng.
Việt Nam vẫn chưa có khái niệm chính thức về "tiền kỹ thuật số quốc gia". Trên thế giới, một số nước đã nghiên cứu, thử nghiệm phiên bản tiền điện tử, do các ngân hàng trung ương phát hành.
Ngân hàng Nhà nước, quy định cụ thể về việc rút một phần hoặc toàn bộ tiền gửi trước hạn sẽ tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng áp dụng thống nhất quy định lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất rút trước hạn tiền gửi tại tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Thông tư 04/2011/TT-NHNN.
Phó Thống đốc đánh giá những mong muốn này là chính đáng, tuy nhiên thời hạn cơ cấu kéo dài tới 30/6/2022 (theo Thông tư 14) là hợp lý trong bối cảnh hiện tại.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tổng số tiền lãi tổ chức tín dụng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho khách hàng khoảng 27.000 tỷ đồng từ đầu năm tới nay.
Trong báo cáo phục vụ quá trình thẩm tra tình hình kinh tế - xã hội gửi Quốc hội mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết việc sử dụng chính sách tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế hiện đã gần tới hạn.
Điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành ngân hàng trong tuần qua (4 - 8/10).