Trước đây trích lập dự phòng (TLDP) rủi ro nợ xấu có thể được coi là "của để dành", nhưng trong giai đoạn khủng hoảng Covid-19, thì khoản này khó được coi như vậy.
Ngân hàng có 3 nguồn thu không thường xuyên không được đưa vào kế hoạch 2020 gồm phí độc quyền bancassurance, thoái vốn ACBS và xử lý nợ xấu.
Vụ án kinh tế Huyền Như có lẽ đã phần nào cho thấy chất lượng nhân sự và dịch vụ của ngân hàng Vietinbank nhiều ẩn khuất như thế nào.
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019 của ABBank cho thấy chất lượng tài sản của ngân hàng suy giảm và tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh.
Kinh doanh cho vay mua ô tô vẫn được coi là tiềm năng. Tuy nhiên, sau thời gian phình to về quy mô dư nợ cho vay, ngân hàng cũng than khổ khi xử lý nợ quá hạn.
Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam vừa công bố báo cáo “kế hoạch sản xuất KD và ĐTPT năm 2020” với mục tiêu xử lý dư nợ gốc dự kiến là 50.000 tỷ đồng.
Các cổ phiếu ngân hàng vẫn tụt lại phía sau, bị ảnh hưởng bởi nỗi sợ về mọi thứ, từ lãi suất âm đến cắt giảm cổ tức và nợ xấu.
Bán tài sản bảo đảm, tăng khả năng dự phòng là các bước đi phù hợp trong bối cảnh các chương trình tín dụng đặc thù không lạc quan. Cùng với đó, dịch Covid-19 được dự báo sẽ tác động đáng kể
HDBank vừa công bố kết quả kinh doanh Quý III và 9 tháng đầu năm, với lợi nhuận trước thuế tăng mạnh 51%. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mẹ được kiểm soát ở mức 1,1%.