Từ khi dịch Covid-19 tái bùng phát, công tác thu hồi nợ xấu khó khăn, nhiều ngân hàng rao bán tài sản đảm bảo. Nợ xấu thời điểm này tiếp tục có nguy cơ tăng cao hơn.
Nợ xấu ngân hàng lại một lần nữa tiềm ẩn nguy cơ tăng cao trở lại khi nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ do dịch COVID-19.
Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Doanh nghiệp rất khó khăn do không có nguồn thu, không trả được nợ ngân hàng. Ngân hàng và doanh nghiệp đều mong muốn được cơ cấu lại nợ, giảm áp lực nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến đối với Dự thảo đề nghị xây dựng Luật Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Hoạt động kinh doanh đã có phần khởi sắc sau nhiều năm chìm trong đen tối, song đến nay, Gang Thép Thái Nguyên vẫn còn những khoản nợ xấu cao ngất ngưởng, khó đòi.
Xu hướng rao bán tài sản thế chấp để xử lý và thu hồi nợ xấu đang ngày càng được đẩy mạnh khi thông báo phát mại tài sản liên tục xuất hiện dày đặc trên trang web của các ngân hàng thời gian qua...
Cuối tháng 7 tới, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank - Mã: STB) sẽ đấu giá loạt khoản nợ của các doanh nghiệp và cá nhân với dư nợ lên tới hàng trăm tỷ đồng.
VAMC cho biết đang hoàn thiện những thủ tục cuối cùng để khai trương Sàn giao dịch nợ. Sau khi đi vào hoạt động, không chỉ nhà đầu tư tổ chức mà cá nhân cũng được giao dịch trên sàn.
Theo BCTC, năm 2020, tổng tài sản Agribank ở mức gần 1,57 triệu tỷ đồng, nợ xấu tăng 20,6%, trong đó nợ có khả năng mất vốn chiếm 76% nợ xấu, tăng 30%.
Một số nhà hàng, khách sạn giá trị hàng trăm tỷ đồng được ngân hàng rao bán nhiều lần nhưng chưa thành công.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát mạnh trở lại gây khó khăn cho doanh nghiệp. Nợ xấu của các ngân hàng tăng nhẹ. Tuy nhiên, đại diện các ngân hàng đều khẳng định, nợ xấu không đáng ngại.
NHNN cho biết sẽ lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân với Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 39/2013/TT-NHNN, quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro.
Các ngân hàng thương mại tiếp tục đem bán đấu giá tài sản thế chấp từ cổ phiếu, bất động sản, rừng cây trồng... để xử lý những khoản nợ ngàn tỉ đồng.
Năm 2021, loạt ngân hàng BIDV, MSB, ACB,... đặt mục tiêu lợi nhuận khá tham vọng và tự tin sẽ hoàn thành. Tuy nhiên, cổ đông vẫn lo lắng nợ xấu tăng kèm trích lập dự phòng rủi ro lớn.
Ngày 24/3 tới đây, gần 1,21 tỷ cổ phiếu SSB của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) sẽ chính thức được giao dịch trên HOSE. SeABank là ngân hàng thứ hai lên HOSE và là nhà băng thứ ba niêm yết
Riêng năm 2020, tăng trưởng huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội đạt 12,91% trong khi tăng trưởng tín dụng đạt 9,58%. Tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm chưa đến 2%.
Chia sẻ với báo giới mới đây, lãnh đạo một số ngân hàng khẳng định: Nợ xấu vẫn đang đư
Luôn là “tay chơi” lớn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhưng với cơ chế mới mà Ngân hàng Nhà nước đang đề xuất, các ngân hàng thương mại sẽ bị siết hoạt động đầu tư vào TPDN.
VDSC ước tính tỷ lệ nợ xấu (không bao gồm các khoản đã bán cho VAMC) sẽ khoảng 2,4% vào cuối năm 2020...
Công tác xử lý nợ xấu triển khai thực hiện trong gần 3 năm qua với hiệu quả cao, các vướng mắc khó khăn được khắc phục.