Hàng chục ngàn m2 đất ở TP HCM được thế chấp ở các ngân hàng BIDV, Agribank, VietinBank,… đã được đưa ra bán.
Tại nghị quyết 45 vừa được ban hành, Chính phủ đồng ý với chủ trương kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu theo nghị quyết số 42 theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước.
Yuanta Việt Nam cho rằng các ngân hàng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao sẽ là những ngân hàng có nền tảng vững chắc hơn nhằm hạn chế sự suy giảm trong chất lượng tài sản do đại dịch.
Giá khởi điểm cho khoản nợ lần này là 257 tỷ đồng, bằng đúng giá trị nợ gốc và không thay đổi so với lần rao bán trước.
TS Nguyễn Quốc Hùng cho rằng Nghị quyết 42 mới chỉ mang lại hiệu quả "cục bộ" cho nhóm nợ nhất định, không tạo hiệu ứng đồng bộ trong công tác xử lý nợ xấu.
Ngân hàng không thể chủ quan khi tỉ lệ bao phủ nợ xấu chỉ được tính toán với các khoản nợ xấu nội bảng, mà chưa tính đến nợ bán cho VAMC và các khoản nợ xấu tiềm ẩn.
Mirae Asset cho rằng đối với các ngân hàng có tỷ trọng ngân hàng bán lẻ cao như VPBank, VIB, TPBank, tỷ lệ nợ xấu sẽ sớm được phản ánh trên báo cáo tài chính.
Trong quý III, lợi nhuận sau thuế của Vietbank đạt 53,8 tỷ động, giảm 22,3%; nợ xấu đạt 1.243 tỷ đồng, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2020.
Bức tranh nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại tăng lên rõ rệt qua tác động tiêu cực của đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư.
Việc các ngân hàng dồn dập rao bán nợ cho thấy áp lực xử lý nợ xấu trên vai các ngân hàng rất lớn. Những khoản nợ có tài sản đảm bảo tốt được ngân hàng xử lý một cách dễ dàng, nhưng khó bán,...
Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét việc rà soát, nghiên cứu để luật hóa các chính sách quy định tại Nghị quyết số 42 để tiếp tục triển khai, áp dụng trong xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng
Nợ có khả năng mất vốn của Ngân hàng VietinBank tăng và lợi nhuận giảm hàng nghìn tỷ đồng. Trong khi đó Công ty Cổ phần đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả đang nợ ngân hàng này hơn 19.000 tỷ đồng.
"Điều kiện đặc biệt của năm nay buộc các NHTM thắt lưng buộc bụng nhưng vẫn phải kiểm soát chất lượng tín dụng nếu không nợ xấu nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng, tác động bất ổn".
Một điển hình tác động tiêu cực của đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tư đang thể hiện rõ. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tăng lên.
Các tổ chức tín dụng kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu sẽ "giảm nhẹ" trong quý cuối năm và trở về mức ổn định tính đến cuối năm 2021 sau khi dịch bệnh COVID-19 được khống chế, nền kinh tế dần phục hồi.
Ngày 29/9, Tại phiên thẩm tra về tình hình kinh tế - xã hội, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Kim Anh thông tin thêm về tình hình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và diễn biến nợ xấu.
Nhiều ngân hàng vẫn đang thực hiện quy định cơ cấu lại nợ, không chuyển nhóm nợ, song để chủ động giảm rủi ro trong vấn đề kiểm soát nợ xấu có thể xảy ra trong tương lai,
Không chỉ rao bán các khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo, VietinBank còn rao bán những khoản nợ vay tiêu dùng không có tài sản đảm bảo với giá trị rất nhỏ.
Nhiều ý kiến cho rằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và huy động ở mức 3% như hiện nay là cao,
Word Bank cho rằng, các cấp có thẩm quyền cần theo dõi cẩn thận sự gia tăng của nợ xấu, đảm bảo sức khỏe cho khu vực tài chính và thúc đẩy áp dụng quy định về an toàn vốn