Trong quý 2/2023, thị trường BĐS nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận có thanh khoản vẫn ở mức thấp so với cùng kỳ năm 2022. Bước sang quý 3/2023, kỳ vọng sẽ đẩy nhanh tốc độ hồi phục của thị trường.
Thị trường BĐS ngay từ quý đầu năm 2022 đã diễn ra sôi động, đáng chú ý là sự tăng trưởng vượt bậc về giá của mọi phân khúc dù đã tăng mạnh trong năm cũ.
Thị trường BĐS từng xảy ra hiện tượng nóng sốt cục bộ. Nhà đầu tư cần tỉnh táo tìm hiểu, lựa chọn, tránh những pha đầu tư nóng vội “đầu tư được - bán ra không được"
Năm 2021, bất chấp những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, mặt bằng giá trên thị trường bất động sản Việt Nam liên tục tăng, đặc biệt là ở phân khúc cao cấp và hạng sang.
Ông Nguyễn Văn Khôi cho biết: Hội thảo đã tập trung phân tích xu hướng phát triển và những “điểm nghẽn” thể chế của thị trường bất động sản du lịch Việt Nam.
Mới đây, CBRE Việt Nam đã công bố tiêu điểm thị trường BĐS công nghiệp Việt Nam quý 3 năm 2021. Trong đó, BĐS khu công nghiệp vẫn giữ vai trò ổn định và có nhiều điểm tăng trưởng tích cực.
Nhiều nhà đầu tư trúng đấu giá đất chấp nhận bỏ cọc, hủy giao dịch sau khi thị trường bất động sản tại Thanh Hóa phát triển không như kỳ vọng.
Hoạt động cho thuê văn phòng đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng văn phòng tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương chính là cơ hội phục hồi sau đại dịch
Trong quý II/2021, chỉ có 3 dự án nhà ở xã hội tại 3 tỉnh, thành phố với hơn 1.700 căn hộ được cấp phép mới.
Do dịch Covid-19, tình trạng đóng băng kéo dài của thị trường bất động sản khiến nhiều nhà đầu tư lao đao vì dòng tiền bị “đứng” lại.
Dịch bệnh Covid-19 kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp (DN) bất động sản kiệt quệ. Trong khi đó, thủ tục pháp lý vẫn rườm rà khiến các chủ đầu tư khó xoay xở.
Trong quý 2/2021, thị trường bất động sản ghi nhận 29.949 giao dịch thành công. Tổng lượng giao dịch bình quân tăng 18% so với quý trước và đạt khoảng 101% so với cùng kỳ năm 2020.
Sau đợt kiếm bộn tiền từ cơn sốt đất hồi cuối năm 2020, đầu năm 2021, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành địa ốc rơi vào khó khăn do ảnh hưởng của làn sóng thứ 4 đại dịch Covid -19.
Đại dịch Covid-19 làm các khó khăn của thị trường bất động sản càng thêm trầm trọng. HoREA cho rằng cần có hỗ trợ về chính sách và thủ tục hành chính để giúp doanh nghiệp và người mua nhà.
Theo số liệu từ Bộ Xây dựng, trong quý II, cả nước có 29.949 giao dịch bất động sản (BĐS) thành công. Tổng lượng giao dịch bình quân bằng khoảng 118% so với quý trước và bằng khoảng 101% so với 2020.
Trong thời điểm tín dụng cho hoạt động kinh doanh bất động sản đang bị thắt chặt, thế nhưng nguồn cung với số lượng sản phẩm được nghiệm thu và giao dịch ngoài thị trường vẫn vô cùng ấn tượng.
Bộ Xây dựng mới đây đã có Thông cáo về việc công bố thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản Quý II/2021, đáng chú ý giá giao dịch tại các địa phương không có biến động lớn, bình quân tăng 3%
Cục đầu tư nước ngoài - Bộ KHĐT vừa đưa ra báo cáo thống kê 7 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Do diễn biến của dịch Covid-19 đang phức tạp ảnh hưởng đến thị trường BĐS, tiếp tục đẩy các doanh nghiệp bất động sản vào tình trạng khó khăn về kinh tế. Nhiều yếu tố tác động lên giá bất động sản.
Đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 với tốc độ lây lan mạnh và rộng hơn khiến thị trường nhà cho thuê chưa kịp hồi phục lại tiếp tục lâm vào giai đoạn khó khăn mới.