Việc giãn cách xã hội cũng khiến tốc độ tăng trưởng chững lại đáng kể. Tại thời điểm đầu tháng 6/2021, khi TP HCM bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội, dư nợ tín dụng đạt hơn 2,65 triệu tỷ đồng
Tính đến cuối tháng 8, tổng dư nợ tín dụng tại Hà Nội ước đạt 2.386.000 tỷ đồng, tăng 8,3% so với cuối năm 2020.
Chưa có báo cáo của Ngân hàng Nhà nước về tín dụng 8 tháng đầu năm, song con số vừa được Cục Thống kê Hà Nội và Cục Thống kê TP.HCM công bố, tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế của cả nước vẫn tăng
Trong khi cả hệ thống ngân hàng “nô nức” báo lãi khủng, tăng trưởng tín dụng kịch trần trong nửa đầu năm 2021, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) lại ngược lối, ghi nhận tăng trưởng âm.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng, đã nêu một số vướng mắc trong việc thực hiện Thông tư 52/2018/TT-NHNN quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, chính sách giảm lãi suất cho vay chỉ là giải pháp "cấp cứu" tạm thời, vấn đề cấp bách là hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp.
Hiện nay, thiếu hụt dòng tiền là khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp, như cơ thể bị thiếu oxy, dòng vốn tín dụng bị tắc có thể làm DN "ngộp thở" ngay lập tức.
Trong bối cảnh cầu tín dụng có khả năng giảm mạnh, câu hỏi đặt ra là liệu các ngân hàng có tiếp tục giảm lãi suất huy động để tiết giảm chi phí?
Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét có chính sách khuyến khích hoặc hạn chế tín dụng với những ngân hàng không giảm lãi suất, phí dịch vụ thực chất như cam kết.
Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, có thời hạn còn lại dưới 12 tháng.
Theo báo cáo cập nhật ngành ngân hàng mới đây của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), các chuyên gia dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ đạt khoảng 9,5-10,5% so với đầu năm vào cuối quý III
Trong thời điểm tín dụng cho hoạt động kinh doanh bất động sản đang bị thắt chặt, thế nhưng nguồn cung với số lượng sản phẩm được nghiệm thu và giao dịch ngoài thị trường vẫn vô cùng ấn tượng.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến 30/6/2021 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 672.224 tỷ đồng (tính đến 31/3/2021 là 661.112 tỷ đồng).
"Trong kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt trong tháng 8, nhu cầu tín dụng sẽ dần hồi phục về cuối năm. Mặt bằng lãi suất cho vay sẽ đi ngang trong khi lãi suất huy động sẽ tăng nhẹ
Trong 6 tháng cuối năm 2021, các tổ chức tín dụng dự kiến nới lỏng nhẹ tiêu chuẩn tín dụng tổng thể của đơn vị mình đối với hầu hết các nhóm khách hàng.
Trong báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2020 đối với niên độ ngân sách năm 2019 gửi tới Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ ra sai sót của nhiều ngân hàng trong hoạt động cấp tín dụng
Theo nhận định của chuyên gia kinh tế, việc ngân hàng tự ý cấp tín dụng vượt hạn mức cho phép sẽ tác động đến nền kinh tế ở cả 2 mặt tiêu cực và tích cực.
Một số ngân hàng thương mại đã được cấp thêm room tín dụng để có thêm dư địa hỗ trợ khách hàng. Nhưng liệu dòng tiền có được đến tay nhiều doanh nghiệp đang khó khăn như du lịch, dịch vụ, vận tải?
NHNN nới chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các nhà băng thận trọng hơn so với năm trước, trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp. Hạn mức mới được cấp căn cứ theo sức khỏe của từng TCTD.
Tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã áp sát trần cho phép, theo thông tin từ hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2021 tổ chức ngày 9/7.