Ông Nguyễn Trí Hiếu - Chuyên gia tài chính ngân hàng nhận định, lãi suất tiền gửi quá thấp sẽ xảy ra hiện tượng người dân rút tiền gửi khỏi ngân hàng, chuyển sang các kênh đầu tư khác
Mặc dù số ca nhiễm Covid-19 hiện vẫn ở mức cao, song TP HCM cũng đang chuẩn bị mở cửa nền kinh tế sau thời gian dài “đóng băng”.
Đặc thù ngành sản xuất kinh doanh cần có sự ổn định. Không thể cứ mãi tắt - bật nền kinh tế, chi phí khi đó đội lên rất nhiều, ảnh hưởng rất lớn đến DN.
NHNN hiện chưa công bố tăng trưởng tín dụng trong tháng 8, tuy nhiên dựa vào số liệu báo cáo của Cục Thống Kê từ Hà Nội và TP HCM, tăng trưởng tín dụng trong tháng 8 sẽ không quá tích cực
Chính phủ cần áp dụng cơ chế đặc thù để kiến tạo động lực cho TP.HCM nhằm giúp quá trình hồi phục kinh tế diễn ra nhanh nhất có thể, tạo tác động lan tỏa kéo theo tăng trưởng của vùng kinh tế phía Nam
Theo khảo sát của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) tới cuối tháng 8/2021, chỉ có khoảng 30 - 40% doanh nghiệp (DN) thủy sản tại các tỉnh phía Nam hoạt động được “3 tại chỗ"
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, 2 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16 đã làm đảo chiều một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng và có dấu hiệu đứt gãy chuỗi cung ứng, gây tổn hại khu vực sản xuất
Chưa có báo cáo của Ngân hàng Nhà nước về tín dụng 8 tháng đầu năm, song con số vừa được Cục Thống kê Hà Nội và Cục Thống kê TP.HCM công bố, tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế của cả nước vẫn tăng
Mối đe dọa lớn sắp xảy ra đối với Afghanistan dưới sự cai trị của Taliban: Hệ thống ngân hàng quốc gia này đang trên đà sụp đổ.
Tổng cục Thống kê đã công bố số liệu kinh tế tháng 8/2021. Bức tranh vĩ mô phần nào rõ nét hơn với các biến số quan trọng nhất là GDP, lạm phát và lãi suất.
Thái Lan sẽ dỡ hầu hết các biện pháp chống Covid-19 đối với lĩnh vực bán lẻ và ăn uống từ tháng 9...
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng ước tính tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam đạt khoảng 4,8% giảm 2,0 điểm phần trăm so với dự báo của WB trong Báo cáo Điểm lại tháng 12/2020.
Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) dự kiến sẽ phục hồi lại mức như trước Covid-19, do được nâng đỡ bởi xu hướng tái cấu trúc các chuỗi giá trị toàn và
Khi đà tăng trưởng của nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi làn sóng Covid 19 hiện tại, cả chính sách tài khóa và tiền tệ sẽ hướng nhiều hơn đến mục tiêu hỗ trợ phục hồi kinh tế
Dịch bệnh Covid-19 lan nhanh làm ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế. Không chịu nỗi cơn “bão quét”, rất nhiều doanh nghiệp (DN) phải ngưng hoạt động, thậm chí phải rời bỏ thị trường
Dự thảo kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 đưa ra là tạo sự thay đổi rõ nét trong mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh.
Cơn bão COVID-19 chưa đi qua nhưng để lại hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Vậy đâu là giải pháp để các DN vượt bão, neo đậu an toàn trong thời điểm này và hậu COVID-19
Đó là nội dung hội thảo do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức ngày 4/8
"Trong kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt trong tháng 8, nhu cầu tín dụng sẽ dần hồi phục về cuối năm. Mặt bằng lãi suất cho vay sẽ đi ngang trong khi lãi suất huy động sẽ tăng nhẹ
Theo báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2021, động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục đến từ xuất khẩu và đầu tư công. Bên cạnh đó còn có sự mở rộng tiền tệ, hạ lãi suất