Dự thảo kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 đưa ra là tạo sự thay đổi rõ nét trong mô hình tăng trưởng theo hướng dựa vào tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh.
Cơn bão COVID-19 chưa đi qua nhưng để lại hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Vậy đâu là giải pháp để các DN vượt bão, neo đậu an toàn trong thời điểm này và hậu COVID-19
Đó là nội dung hội thảo do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức ngày 4/8
"Trong kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt trong tháng 8, nhu cầu tín dụng sẽ dần hồi phục về cuối năm. Mặt bằng lãi suất cho vay sẽ đi ngang trong khi lãi suất huy động sẽ tăng nhẹ
Theo báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2021, động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục đến từ xuất khẩu và đầu tư công. Bên cạnh đó còn có sự mở rộng tiền tệ, hạ lãi suất
Kinh tế toàn cầu đã và đang chuyển đổi số, Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy đó. Thế nhưng thực tế, số doanh nghiệp (DN) Việt đã bước chân vào lĩnh vực kinh tế số không nhiều.
Đợt dịch lần thứ 4 tác động tàn phá mạnh mẽ gấp nhiều lần so với các đợt dịch trước. Giới chuyên gia kinh tế đánh giá, kể cả 3 đợt dịch lần trước cộng lại cũng không gây thiệt hại nặng nề bằng đợt này
Sáng 25/7, QH tiếp tục làm việc tại hội trường thảo luận về các giải pháp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước của 6 tháng cuối năm 2021 và Kế hoạch phát triển KT-XH 2021 - 2025.
Việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đòi hỏi phải có một tầm nhìn dài hạn và tuân thủ các nguyên tắc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, thích ứng biến đổi khí hậu.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2021, nền kinh tế tiếp tục phải hứng chịu những tác động nặng nề bởi dịch COVID-19, bằng chứng là có tới 90% doanh nghiệp du lịch không hoạt động, 10% cầm chừng.
Sự sôi động của thị trường chứng khoán đã khiến các công ty chứng khoán có được mùa kinh doanh “bội thu”, báo lãi khủng trong nửa đầu năm 2021.
Do các đợt bùng phát mới của dịch bệnh COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đang dự báo mức tăng trưởng kinh tế 7,2% trong năm nay cho Châu Á đang phát triển, so với dự báo hồi tháng 4.
"NHNN đã giảm 3 lần lãi suất điều hành trong năm ngoái và nền lãi suất này vẫn đang được duy trì, nếu điều kiện cho phép, NHNN sẽ tiếp tục giảm lãi suất.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều diễn biến tích cực trong tháng 3 đầu năm 2021, nhờ có các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 hiệu quả.
Mời quý vị và các bạn đón xem chương trình Điểm tin 24h được phát sóng hàng ngày trên kênh thông tin Invest TV.
Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra dự báo trong thời gian tới, sự phục hồi kinh tế của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ và trở nên sâu rộng hơn, cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP có thể đạt 2,5 - 3,0%
Cho phép các địa phương thuộc các vùng kinh tế trọng điểm được tăng bội chi
Kỳ vọng giảm bớt kế hoạch cơ cấu nợ ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước là một trong những bộ, ngành vào cuộc sớm nhất hỗ trợ nền kinh tế
Đó là khẳng định của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại lễ kỷ niệm 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam sáng ngày 20/7.