Trong báo cáo phục vụ quá trình thẩm tra tình hình kinh tế - xã hội gửi Quốc hội mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết việc sử dụng chính sách tiền tệ hỗ trợ nền kinh tế hiện đã gần tới hạn.
"Chúng ta sẽ tính toán chính sách tài khoá, tiền tệ để có gói hỗ trợ lớn hơn, với mục tiêu đóng góp nhiều hơn vào tái thiết kinh tế", Chủ tịch Vương Đình Huệ nói.
Các tổ chức tín dụng kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu sẽ "giảm nhẹ" trong quý cuối năm và trở về mức ổn định tính đến cuối năm 2021 sau khi dịch bệnh COVID-19 được khống chế, nền kinh tế dần phục hồi.
Thị trường bất động sản (BĐS) vừa có một khoảng thời gian thử thách dài gần như bất động bởi đại dịch. Sau đợt giãn cách, khi nền kinh tế được mở cửa trở lại, đây là một tia hy vọng của thị trường
Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng niêm yết trong quý II và 6 tháng đầu năm, tăng trưởng lợi nhuận của hàng loạt ngân hàng đạt tới vài chục phần trăm, cá biệt có trường hợp tăng gấp vài lần
Trong 9 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng đạt 7,17%, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Việt Nam đã giảm xuống còn 2,06% vào tháng 9 năm 2021. Đây chỉ số thấp nhất kể từ tháng 3 năm nay.
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 diễn biến phức tạp khiến nền kinh tế đình trệ. Nhiều doanh nghiệp không còn sức chống đỡ, lần lượt rút lui khỏi thị trường. Trong khi đó, số doanh nghiệp thành lập mới giảm
Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng năm 2021 của Việt Nam sẽ ở mức 4,8%. Tuy nhiên, Covid-19 kéo dài sẽ để lại hậu quả dài hạn đối với tăng trưởng kinh tế.
Nhiều doanh nghiệp vẫn lạc quan, tin tưởng về khả năng phục hồi phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ của Việt Nam thời gian tới.
Mới đây, 132 hiệp hội, liên minh hợp tác xã, doanh nghiệp đã có báo cáo, kiến nghị dài 357 trang gửi đến Chính phủ, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về khó khăn của các doanh nghiệp
Chính phủ cũng như các Bộ, ngành, địa phương đang nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp nhằm giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp đón đà phục hồi kinh tế.
Dự báo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) công bố ngày 23/9 cho thấy, thương mại dịch vụ toàn cầu đang phục hồi nhưng vẫn dưới mức trước đại dịch.
“Dường như chúng ta đang dựa quá nhiều vào hệ thống ngân hàng, kể cả trước, trong và thậm chí cả sau COVID-19 với 60% tín dụng của nền kinh tế đến từ ngân hàng.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm trong năm 2021 và có triển vọng tăng tốc trong năm 2022, theo ADB và chuyên gia kinh tế của WB Việt Nam Dorsati Madani.
Với các doanh nghiệp, nhiều quy định về quản lý khu công nghiệp bộc lộ nhiều bất cập, không còn phù hợp khiến họ e ngại khi quyết định đầu tư.
Theo IFC, kinh tế tư nhân đóng vai trò tiên phong trong sự phát triển vượt bậc của Việt Nam thời gian qua và cần khai thác tiềm năng khu vực này mạnh mẽ hơn.
Theo Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021 của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm nay và 6,5% vào năm 2022.
Cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm cơ hội, đổi mới tư duy và chuyển đổi công nghệ sớm.
Theo bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp của Văn phòng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Hà Nội, kinh tế Việt Nam sẽ có phục hồi sau khi lệnh giãn cách xã hội được dỡ bỏ.