Trong bối cảnh người dân, doanh nghiệp đang dần khôi phục hoạt động kinh doanh trở lại, ngành ngân hàng tiếp tục thể hiện vai trò của mình trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế
Bước sang tháng 10, một số ngân hàng có sự điều chỉnh tăng/giảm lãi suất so với tháng trước. Tuy vậy, khung lãi suất vẫn được duy trì trong khoảng từ 4,6%/năm đến 6,9%/năm.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất rút trước hạn tiền gửi tại tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Thông tư 04/2011/TT-NHNN.
SSI Research duy trì quan điểm chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch và mặt bằng lãi suất huy động và cho vay được các tổ chức tín dụng điều chỉnh.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tổng số tiền lãi tổ chức tín dụng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho khách hàng khoảng 27.000 tỷ đồng từ đầu năm tới nay.
Bộ phận Phân tích Chứng khoán SSI (SSI Research) cho biết chính sách tiền tệ trong thời gian tới sẽ tiếp tục được nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch.
Theo Fiin Group, việc gia tăng trích lập dự phòng và cắt giảm lãi suất hỗ trợ khách hàng là 2 nguyên nhân chính cho sự sụt giảm lợi nhuận của nhóm ngành ngân hàng.
"Điều kiện đặc biệt của năm nay buộc các NHTM thắt lưng buộc bụng nhưng vẫn phải kiểm soát chất lượng tín dụng nếu không nợ xấu nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng, tác động bất ổn".
Tháng 10, một số ngân hàng tiếp tục có sự điều chỉnh lãi suất. Trong đó xu hướng giảm chiếm đa số, mức lãi suất tiền gửi cao nhất tại 30 ngân hàng thương mại hiện chỉ còn nằm 5,4%/năm đến 7,1%/năm
Ngân hàng Nhà nước cho hay, tính từ 15/7 đến 31/8/2021, 16 ngân hàng thương mại đã giảm lãi suất gần 8.865 tỷ đồng cho khách hàng, đạt 43,01% so với cam kết.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã công bố kết quả việc giảm lãi suất cho vay theo cam kết của 16 ngân hàng thương mại. Các ngân hàng này đã giảm bao nhiêu tiền lãi cho khách hàng?
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, trong thời gian sắp tới, NHNN sẽ tăng hạn mức tín dụng có thể cho các ngân hàng và điều chỉnh phù hợp lãi suất theo đúng cam kết.
Bước sang tháng 9, qua khảo sát lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng tại hơn 30 ngân hàng thương mại trong nước cho thấy nhiều ngân hàng có dấu hiệu giảm so với tháng trước.
Ông Nguyễn Trí Hiếu - Chuyên gia tài chính ngân hàng nhận định, lãi suất tiền gửi quá thấp sẽ xảy ra hiện tượng người dân rút tiền gửi khỏi ngân hàng, chuyển sang các kênh đầu tư khác
Tháng 9, tháng 10 tới, SSI Research nhận định tín dụng sẽ chưa có nhiều tiến triển khi lệnh giãn cách xã hội vẫn còn áp dụng ở nhiều thành phố lớn. Thanh khoản vẫn dồi dào, lãi suất ngân hàng thấp
Lãi suất tiết kiệm của hơn 30 ngân hàng thương mại trong nước dành cho kỳ hạn 3 tháng, nhiều ngân hàng đã điều chỉnh giảm so với ghi nhận đầu tháng trước, phạm vi lãi suất chỉ còn 2,55%/năm đến 4%/năm
Trong tuần đầu tháng 9, lãi suất tiết kiệm gửi tại quầy của các ngân hàng giảm đáng kể so với tháng 8. Lãi suất tiết kiệm cao nhất quanh mức 6.8%/năm (kỳ hạn 12 tháng và 24 tháng)
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19, để chia sẻ khó khăn với khách hàng và thúc đẩy hoạt động thanh toán không tiền mặt, nhiều ngân hàng đã triển khai các chương trình miễn giảm phí dịch vụ thanh toán
Trong tháng 8, NHNN không thực hiện giao dịch trên thị trường mở. Cụ thể, NHNN chào thầu trên thị trường mở, nhưng không có ngân hàng nào đặt thầu, không xảy ra tình trạng thiếu hụt thanh khoản
Nhiều ngân hàng vừa điều chỉnh biểu lãi suất huy động theo xu hướng giảm, trong đó có nhà băng giảm tới 0,5-0,8%...