Trong tuần đầu tháng 9, lãi suất tiết kiệm gửi tại quầy của các ngân hàng giảm đáng kể so với tháng 8. Lãi suất tiết kiệm cao nhất quanh mức 6.8%/năm (kỳ hạn 12 tháng và 24 tháng)
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19, để chia sẻ khó khăn với khách hàng và thúc đẩy hoạt động thanh toán không tiền mặt, nhiều ngân hàng đã triển khai các chương trình miễn giảm phí dịch vụ thanh toán
Trong tháng 8, NHNN không thực hiện giao dịch trên thị trường mở. Cụ thể, NHNN chào thầu trên thị trường mở, nhưng không có ngân hàng nào đặt thầu, không xảy ra tình trạng thiếu hụt thanh khoản
Nhiều ngân hàng vừa điều chỉnh biểu lãi suất huy động theo xu hướng giảm, trong đó có nhà băng giảm tới 0,5-0,8%...
Trái phiếu ngân hàng có lãi suất thấp hơn rất nhiều so với trái phiếu doanh nghiệp (3-7%/năm, trong khi trái phiếu DN là 10%/năm). Vậy tại sao các ngân hàng vẫn rầm rộ mua chéo trái phiếu của nhau
Tổng cục Thống kê đã công bố số liệu kinh tế tháng 8/2021. Bức tranh vĩ mô phần nào rõ nét hơn với các biến số quan trọng nhất là GDP, lạm phát và lãi suất.
Đây là lần đầu tiên sau nhiều tháng, Ngân hàng Nhà nước có chính sách điều chỉnh lãi suất cụ thể trên toàn hệ thống.
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, chính sách giảm lãi suất cho vay chỉ là giải pháp "cấp cứu" tạm thời, vấn đề cấp bách là hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp.
Lãi suất huy động tiền gửi xuống mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây, cùng với ảnh hưởng mạnh của dịch Covid-19, khiến lượng tiền tiết kiệm của người dân gửi vào ngân hàng sụt giảm.
Trung tâm Phân tích đầu tư Công ty Chứng khoán SSI vừa có báo cáo thị trường tiền tệ trái phiếu tuần 16/8 đến 20/8, trong đó ghi nhận xu hướng giảm thêm của lãi suất trên thị trường liên ngân hàng
Trong bối cảnh cầu tín dụng có khả năng giảm mạnh, câu hỏi đặt ra là liệu các ngân hàng có tiếp tục giảm lãi suất huy động để tiết giảm chi phí?
Trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, đến nay nhiều ngân hàng đã liên tục công bố giảm lãi suất để hỗ trợ, đồng hành cùng khách hàng vượt qua đại dịch.
Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét có chính sách khuyến khích hoặc hạn chế tín dụng với những ngân hàng không giảm lãi suất, phí dịch vụ thực chất như cam kết.
Ngân hàng Nhà nước vừa có công văn gửi các tổ chức tín dụng về thực hiện giảm lãi suất và miễn phí dịch vụ ngân hàng để hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Ghi nhận các ngân hàng đã tích cực giảm lãi suất trong thời gian qua, tuy nhiên, giới chuyên môn cho rằng, các ngân hàng có thể cân nhắc giảm thêm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp
Kiến nghị giảm lãi suất, cho doanh nghiệp thu mua thóc, gạo vay thế chấp bằng chính sản phẩm thu mua
Bộ Công Thương đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, chỉ đạo các Ngân hàng thương mại có hỗ trợ nhất định về lãi suất cho các doanh nghiệp thu mua thóc, gạo;
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho hay, các ngân hàng thương mại đã cam kết từ nay đến cuối năm sẽ giảm thêm lãi suất gần 20.500 tỷ đồng
“Rủi ro của kênh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp chính là nằm ở lãi suất. Lãi suất trái phiếu được phát hành càng cao thì càng rủi ro", Chủ tịch HoREA cho hay.
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho biết, Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng cường giám sát việc các ngân hàng thực hiện các cam kết giảm lãi suất, giảm bao nhiêu
Bộ Xây dựng khuyến cáo nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ rủi ro khi quyết định đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và không nên mua trái phiếu chỉ vì lãi suất cao bởi sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi BĐS biến động