Covid-19 trong năm qua khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Tuy nhiên, không ít công ty vẫn cam kết sẽ cố gắng thưởng ít nhất một tháng lương cho người lao động.
Ứng phó với Covid-19 là một trong những thách thức lớn nhất. Nên doanh nghiệp luôn tha thiết sự hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng để vượt qua thời điểm này.
Trở lại sản xuất kinh doanh sau nhiều tháng giãn cách xã hội đang là bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều doanh nghiệp vẫn lạc quan, tin tưởng về khả năng phục hồi phát triển kinh tế-xã hội mạnh mẽ của Việt Nam thời gian tới.
Giữ vững đà tăng trưởng xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm dù đang phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp Việt Nam cho thấy sự chủ động, linh hoạt trong sản xuất, xuất khẩu hàng hóa
Dự báo của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) công bố ngày 23/9 cho thấy, thương mại dịch vụ toàn cầu đang phục hồi nhưng vẫn dưới mức trước đại dịch.
Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, TP Hà Nội đang tập trung rà soát lại phương án phục hồi sản xuất kinh doanh, nhất là giai đoạn sau 15/9.
Theo khảo sát của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) tới cuối tháng 8/2021, chỉ có khoảng 30 - 40% doanh nghiệp (DN) thủy sản tại các tỉnh phía Nam hoạt động được “3 tại chỗ"
Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ mong muốn, TP Hà Nội tạo nguồn vaccine tiêm cho cán bộ, công nhân viên, người lao động phục vụ sản xuất.
Do dịch bệnh, các nhà sản xuất hiện phải đối mặt với tình trạng chi phí đầu vào tăng, nhất là với các nguyên vật liệu như sắt, thép, các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc và cước vận chuyển
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Từ ngày 14/09/2020, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) mở rộng quy mô gói vay “Kết nối - Vươn xa” từ 30.000 tỷ đồng lên thành 70.000 tỷ đồng.