Qua khảo sát cho thấy có ba nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả của các chính sách tài chính, tín dụng là: Điều kiện hưởng không phù hợp, quy mô hỗ trợ không lớn và thời hạn hỗ trợ không đủ dài.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM vừa ban hành văn bản gửi tổng giám đốc các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên địa bàn triển khai chính sách cơ cấu lại thời gian trả nợ.
Thống đốc NHNN yêu cầu kiểm soát chặt tín dụng vào lĩnh vực bất động sản, chứng khoán trong năm 2022
Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN giám sát chặt chẽ TCTD trong việc cấp tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng.
Trong năm 2022, các TCTD vẫn tiếp tục thắt chặt mạnh hơn với lĩnh vực cho vay có rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản.
Bức tranh nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại tăng lên rõ rệt qua tác động tiêu cực của đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư.
Ngân hàng Nhà nước, quy định cụ thể về việc rút một phần hoặc toàn bộ tiền gửi trước hạn sẽ tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức tín dụng áp dụng thống nhất quy định lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về việc áp dụng lãi suất rút trước hạn tiền gửi tại tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Thông tư 04/2011/TT-NHNN.
Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét việc rà soát, nghiên cứu để luật hóa các chính sách quy định tại Nghị quyết số 42 để tiếp tục triển khai, áp dụng trong xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tổng số tiền lãi tổ chức tín dụng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho khách hàng khoảng 27.000 tỷ đồng từ đầu năm tới nay.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sẽ lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo thông tư thay thế Thông tư 07 và Thông tư 13. Nội dung sửa đổi, bổ sung liên quan đến bảo lãnh trong bán, thuê nhà
Kết quả khảo sát về hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng (TCTD) quý 4/2021 do Ngân hàng Nhà nước công bố mới đây cho thấy nhiều xu hướng đáng chú ý, đặc biệt là lo ngại của các ngân hàng
Các tổ chức tín dụng kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu sẽ "giảm nhẹ" trong quý cuối năm và trở về mức ổn định tính đến cuối năm 2021 sau khi dịch bệnh COVID-19 được khống chế, nền kinh tế dần phục hồi.
NHNN khuyến khích các TCTD trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ 100% số tiền dự phòng cụ thể phải trích bổ sung đối với các khoản nợ được cơ cấu lại và giữ nguyên nhóm nợ theo quy định.
Theo thống kê của NHNN, tính đến tháng 6/2021, các tổ chức tín dụng đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho gần 258.000 khách hàng với dư nợ gần 337.000 tỷ đồng.
Việc phát hành trái phiếu nhàm tăng quy mô vốn hoạt động của BIDV, tạo thêm kênh hút vốn trung dài hạn để đấp ứng như cầu khách hàng và đảm bảo nguồn vốn bền vững cho ngân hàng.
Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, có thời hạn còn lại dưới 12 tháng.
Trong 6 tháng cuối năm 2021, các tổ chức tín dụng dự kiến nới lỏng nhẹ tiêu chuẩn tín dụng tổng thể của đơn vị mình đối với hầu hết các nhóm khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài giảm phí giao dịch trên ATM, POS xử lý qua NAPAS và phí giao dịch chuyển khoản liên ngân hàng 24/7.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến đối với Dự thảo đề nghị xây dựng Luật Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Tiền gửi của khách hàng ở các tổ chức tín dụng đạt hơn 10,27 triệu tỷ đồng tính đến hết tháng 5 vừa qua, tăng 2,9% so với đầu năm; trong đó, tiền gửi của dân cư tăng 2,6% lên hơn 5,27 triệu tỷ đồng.