Kho bạc Nhà nước vừa có thông báo về việc điều chỉnh kế hoạch năm 2021 và kế hoạch đấu thầu trái phiếu Chính phủ quý IV/2021.
Bất chấp hoạt động kinh doanh “trồi sụt” cùng những lời cảnh báo, Kinh Bắc vẫn liên tiếp phát hành những đợt huy động trái phiếu hàng nghìn tỷ đồng, vậy ai là người lo lắng khi ngồi trên “đống nợ" đó
Trong 9 tháng, các ngân hàng thương mại đã huy động 132.300 tỉ đồng thông qua kênh phát hành trái phiếu, tiếp tục dẫn đầu thị trường. Phần lớn trong số đó là trái phiếu phát hành kỳ hạn ngắn 2 -4 năm.
Tại thời điểm 30/6/2021, nợ phải trả của DIC Corp là 7.244 tỷ đồng, lớn gấp khoảng 1,5 lần so với vốn chủ sở hữu. Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của DIC Corp trong nửa đầu năm 2021 âm 353 tỷ
Nhờ liên tiếp phát hành trái phiếu thành công, Apax Holdings của Shark Thủy đã tạm thoát lỗ trong Quý II/2021. Bất chấp tài chính bấp bênh, doanh nghiệp này đã hé lộ kế hoạch lấn sân sang mảng BĐS.
Việc 3 doanh nghiệp hùn nhau đổ 14 nghìn tỷ đồng từ nguồn trái phiếu phát hành vào dự án Spirit of Saigon do Tập đoàn Bitexco là chủ sở hữu khiến không ít người hoài nghi, ngỡ ngàng
Việc “lờ đi” các khoản nợ trái phiếu của Evergrande cho thấy ưu tiên của công ty là trả lại tiền cho các nhà đầu tư Trung Quốc trước, nếu có thể.
Từ đầu năm đến nay, BIM Group gây chú ý trong giới bất động sản với nhiều lần huy động vốn bằng trái phiếu với số tiền hàng nghìn tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, nhiều chuyên gia đã cảnh báo về những rủi
Nhà Khang Điền có 582 tỷ đồng là vay nợ trái phiếu và 2.008 tỷ đồng là vay ngân hàng. Đáng chú ý, các khoản vay nợ dài hạn tại Khang Điền đã đến hạn trả bao gồm cả trái phiếu dài hạn.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam lại được đánh giá là năng động và có tiềm năng. Khác với các NĐT là tổ chức, NĐT cá nhân sẽ nhận diện thị trường, đối phó với rủi ro hay không?
Từ đầu tháng 9 tới nay, ngân hàng và bất động sản tiếp tục là 2 ngành dẫn đầu về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Trái phiếu ngân hàng "hút khách", theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, cũng không quá khó hiểu bởi đây vẫn là nhóm trái phiếu được đánh giá có độ an toàn cao nhất trên thị trường bởi tính thanh khoản cao
So với cùng kỳ năm 2020, tỉ trọng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng tháng 8 đã giảm 5,28%. Ngân hàng vẫn là ngành "vô địch" về khối lượng phát hành.
Thông tin từ Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank - Mã: PGB) cho biết, ngân hàng vừa phát hành thành công 500 tỷ đồng trái phiếu , kỳ hạn 3 năm trong ngày 10/9 vừa qua.
Mới đây, Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã lên tiếng về việc sẽ thanh tra và xử lý nghiêm một số doanh nghiệp phát hành trái phiếu có dấu hiệu phạm luật.
Trong tháng 8, nhóm ngân hàng vẫn tiếp tục dẫn đầu về khối lượng phát hành (KLPH), với tổng giá trị phát hành 10.854 tỷ đồng, chiếm 41,6% tổng giá trị phát hành.
Theo khuyến nghị của Bộ Tài chính, nhà đầu tư cần hết sức lưu ý là lãi suất cao sẽ đi kèm với rủi ro cao, do đó phải hết sức thận trọng và đánh giá kỹ về các rủi ro trước khi quyết định mua trái phiếu
Đa số nhà đầu tư cá nhân hiện nay mua vào trái phiếu mà không quan tâm nhiều đến xếp hạng cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, chỉ cần lãi suất cao.
Trái phiếu ngân hàng có lãi suất thấp hơn rất nhiều so với trái phiếu doanh nghiệp (3-7%/năm, trong khi trái phiếu DN là 10%/năm). Vậy tại sao các ngân hàng vẫn rầm rộ mua chéo trái phiếu của nhau