Tăng trưởng GDP trong quý III có khả năng tăng vọt so với cùng kỳ năm trước, được kỳ vọng là chất xúc tác mạnh mẽ cho sự phục hồi của VN-Index cuối năm 2022.
Theo quan sát, trong vòng hơn một tháng gần đây, hàng loạt cổ phiếu thuộc vốn hoá lớn ghi nhận đà giảm sút, thậm chí còn là tác nhân gây “kìm hãm” chỉ số VN-Index.
TCDN - Sự trở lại kịp thời của GAS giúp VN-Index kết phiên hôm nay (19/7) tăng 1,84 điểm, lên 1.178,33 điểm dù hầu hết CP chìm trong sắc đỏ.
Doanh thu môi giới năm 2022 của HSC dự kiến đạt 1.051 tỷ đồng, giảm 24% so với năm trước dựa trên giả định giá trị giao dịch bình quân ngày giảm 17%...
TCDN - Tính riêng giao dịch khớp lệnh, nhà đầu tư cá nhân trong nước mua ròng 11/18 ngành trong ngày 18/7, với trọng tâm là cổ phiếu nhóm bất động sản.
Doanh thu môi giới năm 2022 của HSC dự kiến đạt 1.051 tỷ đồng, giảm 24% so với năm trước dựa trên giả định giá trị giao dịch bình quân ngày giảm 17%...
Nhóm cổ phiếu xây dựng, đầu tư công khởi sắc đầu phiên giúp VN-Index giao dịch quanh tham chiếu song đà giảm mạnh của nhóm bất động sản khiến chứng khoán đảo chiều.
TCDN - Mặc dù được kéo mạnh bởi các cổ phiếu ngành thép nhưng thị trường chung vẫn giảm điểm do áp lực bán ở nhóm dầu khí và bán lẻ. VN-Index kết phiên vẫn giảm 2,92 điểm (-0,25%) về 1.179,25 điểm dù
VN-Index áp sát ngưỡng 1.180 điểm; Tự doanh đảo chiều bán ròng hơn 650 tỷ đồng cổ phiếu tuần qua; Minh Hưng Quảng Trị (GMH) được HOSE cấp margin...là những thông tin chính được Tạp chí điện tử Kinh tế
Tỷ giá USD có tác động tới việc mua - bán nhà đầu tư nước ngoài, song áp lực này sẽ sớm hạ nhiệt, khối ngoại sẽ vẫn giải ngân vào các nhóm cổ phiếu triển vọng...
Thị trường giao dịch trên tham chiếu suốt cả phiên sáng 15/7 song tới chiều, áp lực bán dâng cao tại nhóm ngân hàng, dầu khí... làm VN-Index kết phiên trong sắc đỏ.
Nhiều cổ phiếu ngân hàng bứt phá trong phiên 13/7 song áp lực bán tại nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn như FPT, MWG, VIC, MSN, VNM... khiến chỉ số chứng khoán giảm 0,08%.
Cổ phiếu vốn hóa lớn như Vingroup, ngân hàng đóng vai trò làm trụ đỡ thị trường trong phiên ngày 7/7 giúp VN-Index dừng tại mức cao nhất ngày.
Không có nhóm ngành dẫn dắt, VN-Index “bốc hơi" hơn 31 điểm khi các mã ngân hàng, bất động sản, logistic... bị bán tháo và kết phiên 6/7 ở mức thấp nhất ngày.
Tiền đổ về thời điểm cuối phiên ngày 1/7 giúp VN-Index bật tăng, tiến sát mốc 1.200 điểm. Nhóm VN30 có tới 18 cổ phiếu đảo chiều từ tăng thành giảm lúc đóng cửa.
Thanh khoản sàn HoSE chỉ đạt hơn 10.000 tỷ đồng, giảm mạnh 3 phiên liên tiếp và không bằng một nửa mức thanh khoản bình quân năm 2021.
“Lực cầu xuất hiện bắt đáy ngay khi VN-Index quay về vùng hỗ trợ mạnh 1.200 điểm.
Cổ phiếu ngân hàng góp công lớn vào cú lội ngược dòng trong phiên giao dịch ngày 5/5 khi đóng góp 0,4% vào đà tăng của VN-Index. Đáng chú ý, khối ngoại gom hơn 155 tỷ đồng cổ phiếu nhóm này.
Nếu tính tại mức 1.260 điểm, VN-Index đã mất hơn 260 điểm chỉ sau khoảng 3 tuần giao dịch kéo theo hàng chục tỷ USD vốn hóa "đội nón" rời thị trường trong cùng thời điểm.
Nến Doji xuất hiện trên biểu đồ kỹ thuật sau nhiều phiên giảm mạnh cho thấy áp lực bán đã yếu và khả năng nhịp phục hồi kỹ thuật sẽ xuất hiện, theo CSI.