Dịch bệnh Covid-19 kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp (DN) bất động sản kiệt quệ. Trong khi đó, thủ tục pháp lý vẫn rườm rà khiến các chủ đầu tư khó xoay xở.
“Rủi ro của kênh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp chính là nằm ở lãi suất. Lãi suất trái phiếu được phát hành càng cao thì càng rủi ro", Chủ tịch HoREA cho hay.
Sau đợt kiếm bộn tiền từ cơn sốt đất hồi cuối năm 2020, đầu năm 2021, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành địa ốc rơi vào khó khăn do ảnh hưởng của làn sóng thứ 4 đại dịch Covid -19.
Trong thời điểm tín dụng cho hoạt động kinh doanh bất động sản đang bị thắt chặt, thế nhưng nguồn cung với số lượng sản phẩm được nghiệm thu và giao dịch ngoài thị trường vẫn vô cùng ấn tượng.
Ngày 26/7, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã tiến hành công bố Kết luận thanh tra số 1468/KL-TTCP ngày 4/9/2018 về thanh tra một số dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay;
Trong giai đoạn 2021-2025, Hà Nội dự kiến bố trí nguồn vốn ngân sách khoảng 500 tỷ đồng để thực hiện tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định, đánh giá chất lượng toàn bộ các chung cư cũ trên địa bàn.
Nội dung này được đề cập tại Nghị định 69/2021/NĐ-CP về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Do những bất cập và hạn chế đang tồn tại, Chính phủ đề nghị Thường vụ Quốc hội đưa dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Có không ít doanh nghiệp núp bóng dự án phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia để đền bù thấp, thu hồi đất của người dân. Tại tỉnh Đồng Nai, đó là Dự án xây dựng ở Phước Tân, TP Biên Hòa.
Thị trường bất động sản Hà Nội đã từng trải qua nhiều cơn sốt. Năm 2011, một cơn sốt đi qua cũng đã đẩy giá đất đai một số vùng ven phía Bắc Hà Nội từ vài triệu lên hàng chục triệu đồng một m2.
HoREA cho rằng dự thảo Nghị định về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư chưa quy định rõ cơ chế chính sách cho phép chủ sở hữu căn hộ cũ có “hộ ghép” được mua thêm căn hộ tái định cư và tách hộ
Dự án Cải tạo, nâng cấp hệ thống trạm bơm Gia Viễn và mở rộng hệ thống tưới tiêu các xã phía Đông trạm bơm do UBND huyện Gia Viễn làm chủ đầu tư. Mặc dù đã được giải ngân nhưng vẫn chậm tiến độ
Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đang đẩy nhanh tiến độ lập và phê duyệt các quy hoạch trên địa bàn, phấn đấu phủ kín quy hoạch, tiến tới quản lý theo quy hoạch.
Báo cáo Nghiên cứu thị trường BĐS quý II/2021 trên công bố trực tuyến mới đây cho thấy thị trường bất động sản vẫn duy trì một số gam màu sáng tích cực khi cơn sốt đất nền xuất hiện
Sau hơn 10 năm tham gia góp vốn với Tập đoàn Nam Cường để xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị Dương Nội, khách hàng bỗng dưng..."mất đất".
Sau một thời gian chứng kiến sự kéo dài của cơn sốt "đất", thị trường bất động sản Hà Nội đang xuất hiện tình trạng chững lại, trong đó hiện tượng giảm giá đang xuất hiện tại nhiều dự án cao cấp.
Chưa được phê duyệt kết quả đấu giá, chưa được cấp sổ đỏ, nhưng 13 lô đất đã được hô biến thành khu dân cư để chào bán.
Quảng Ninh vừa có văn bản gửi các Sở, ngành, địa phương trong tỉnh về việc chấn chỉnh các hoạt động kinh doanh bất động sản, đặc biệt xử lý nghiêm các chủ đầu tư mở bán dự án chưa đủ pháp lý.
Bộ Xây dựng đề nghị siết quản lý các dự án bất động sản ‘bán lúa non', các địa phương như Ninh Thuận, Cần Thơ, Nghệ An, Quảng Nam, Sơn La... vào cuộc công khai các dự án đủ điều kiện bán nhà ở
Tham vọng không ngừng mở rộng quỹ đất của liên danh TNR Holdings và Hano-Vid được thể hiện rất rõ qua việc liên tục "thâu tóm" hàng loạt các dự án lớn tại nhiều tỉnh thành những năm gần đây.