Báo cáo tài chính quý II/2022 của nhiều nhà băng cho thấy “bóng đen” nợ xấu đang bao phủ nhiều ngân hàng.
Trong ba tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng của ACB đạt 5%, tiền gửi khách hàng cũng tăng trưởng ở mức khiêm tốn 1,6%. Số dư nợ xấu ngân hàng tăng 11,4% với 3.119 tỷ đồng.
Nhiều ngân hàng đang gặp khó trong việc xử lý nợ xấu khi nhiều lần rao bán các khoản nợ không thành công hay thời gian xử lý nợ xấu kéo dài gây tổn thất lớn.
Nhiều ngân hàng vẫn đang thực hiện quy định cơ cấu lại nợ, không chuyển nhóm nợ, song để chủ động giảm rủi ro trong vấn đề kiểm soát nợ xấu có thể xảy ra trong tương lai,
Nghị quyết 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu đã có nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, về lâu dài cần phải luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu.
Xu hướng rao bán tài sản thế chấp để xử lý và thu hồi nợ xấu đang ngày càng được đẩy mạnh khi thông báo phát mại tài sản liên tục xuất hiện dày đặc trên trang web của các ngân hàng thời gian qua...
Theo chuyên gia, nợ xấu là vấn đề liên tục, luôn hiện hữu của ngành ngân hàng, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, nợ xấu đã và đang tăng cao khiến áp lực xử lý nợ xấu thời gian tới là rất lớn.
Năm 2020, Agribank ghi nhận lãi hơn 13.200 tỷ đồng, lãi dự thu tại Agribank cao hơn lợi nhuận, nợ phải trả lớn hơn nhiều lần vốn chủ sở hữu, trong khi nợ xấu cao chót vót.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát mạnh trở lại gây khó khăn cho doanh nghiệp. Nợ xấu của các ngân hàng tăng nhẹ. Tuy nhiên, đại diện các ngân hàng đều khẳng định, nợ xấu không đáng ngại.
Thống kê của BizLIVE tại 23 ngân hàng cho thấy, có tới 11 thành viên tiếp tục gia tăng tỷ lệ bao phủ nợ xấu (LLC) trong quý đầu năm.
Dù Thông tư 03/2021/TT-NHNN của NHNN có hiệu lực từ ngày 17/5 tới đây, nhưng nợ xấu của một số ngân hàng trong quý I/2021 bắt đầu tăng mạnh.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng điều đáng lo ngại nhất trong trung hạn là vấn đề nợ xấu. Tuy nhiên, không nên sửa Thông tư 01 về cơ cấu lại nợ theo hướng 'giấu nợ' mà cần phải nhìn thực chất con số nợ xấu
Kết thúc năm 2020, tình hình nợ xấu ở các ngân hàng có sự biến động trái chiều. Trong khi một số ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh thì cũng có thêm nhiều ngân hàng kiểm soát tỷ lệ nợ xấu xuống dưới 1%.
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2020 trong đó ghi nhận nhiều chỉ tiêu tài chính quan trọng tăng trưởng ấn tượng so với năm 2019 và vượt kế hoạch Đại hội
Chia sẻ với báo giới mới đây, lãnh đạo một số ngân hàng khẳng định: Nợ xấu vẫn đang đư
Doanh nghiệp khó khăn vì dịch bệnh khiến nợ xấu ngân hàng cũng tăng theo. Hàng loạt tài sản thế chấp như máy móc, thiết bị, nhà xưởng đến bất động sản được nhiều ngân hàng ồ ạt rao bán.
Bên cạnh con số lợi nhuận thì tình hình nợ xấu của những ngân hàng này cuối năm 2020 cũng gây bất ngờ khi có sự thay đổi lớn so với cuối quý 3/2020.
Trong khi những ngân hàng quốc doanh như Vietcombank và Vietinbank có mức trích lập dự phòng tăng từ 35 - 39%, thì nhóm ngân hàng tư nhân lại giảm tới 10,7% so với cùng kỳ.
HĐQT Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) vừa quyết định đăng ký lưu ký hơn 1,2 tỷ cổ phiếu tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam.
Trước thực trạng đó, tại đề xuất chính sách hỗ trợ cho đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra hàng loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hàng không.