Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long, xử lý nợ xấu không thể nào cứ trông chờ mãi vào các biện pháp bao cấp của Nhà nước như trong thời gian qua.
Chính phủ đã tổng kết, đánh giá tình hình triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 và hoàn thiện Đề án cho giai đoạn 2021-2025.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mong muốn kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 2 năm (đến hết 15/8/2024) trong thời gian chờ luật hoá các quy định xử lý nợ xấu.
TS Nguyễn Quốc Hùng cho rằng Nghị quyết 42 mới chỉ mang lại hiệu quả "cục bộ" cho nhóm nợ nhất định, không tạo hiệu ứng đồng bộ trong công tác xử lý nợ xấu.
Việc các ngân hàng dồn dập rao bán nợ cho thấy áp lực xử lý nợ xấu trên vai các ngân hàng rất lớn. Những khoản nợ có tài sản đảm bảo tốt được ngân hàng xử lý một cách dễ dàng, nhưng khó bán,...
Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét việc rà soát, nghiên cứu để luật hóa các chính sách quy định tại Nghị quyết số 42 để tiếp tục triển khai, áp dụng trong xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng
Nhiều ngân hàng vẫn đang thực hiện quy định cơ cấu lại nợ, không chuyển nhóm nợ, song để chủ động giảm rủi ro trong vấn đề kiểm soát nợ xấu có thể xảy ra trong tương lai,
Nghị quyết 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu đã có nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, về lâu dài cần phải luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu.
Theo chuyên gia, nợ xấu là vấn đề liên tục, luôn hiện hữu của ngành ngân hàng, trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, nợ xấu đã và đang tăng cao khiến áp lực xử lý nợ xấu thời gian tới là rất lớn.
Công tác xử lý nợ xấu triển khai thực hiện trong gần 3 năm qua với hiệu quả cao, các vướng mắc khó khăn được khắc phục.
Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của Quốc hội đã đi vào cuộc sống được hơn 3 năm. Chính sách này đã tác động thế nào đến hoạt động xử lý nợ xấu và có còn vướng mắc nào cần tháo xử lý nợ xấu.
Khi Nghị quyết 42 hết hiệu lực, phương án làm một luật riêng về xử lý nợ xấu tại các TCTD có thể được nghĩ tới.
Có thể khẳng định việc triển khai thực hiện Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”)...
Kể từ khi Nghị quyết 42/2017/QH14 ra đời, công tác xử lý nợ xấu của hệ thống TCTD hiệu quả hơn và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam vừa công bố báo cáo “kế hoạch sản xuất KD và ĐTPT năm 2020” với mục tiêu xử lý dư nợ gốc dự kiến là 50.000 tỷ đồng.